Show simple item record

dc.contributor.authorPhan, Khôien_US
dc.date.accessioned2013-01-15T10:14:41Z
dc.date.available2013-01-15T10:14:41Z
dc.date.issued2011en_US
dc.identifier.other209560en_US
dc.identifier.urihttps://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/2000
dc.description.abstractNăm 1948, ở trong Đoàn Văn hóa kháng chiến Xuân Ang, Phú Thọ, tôi nhân đọc cuốn Tân quốc văn ngữ pháp của Lê Cẩm Hy, toan dựa theo viết một cuốn ngữ pháp tiếng Việt, mà cứ lúng túng mãi, không xử lý được nhiều trường hợp rắc rối trong ngôn ngữ, nên chưa viết được. Tuy vậy, cái đại cương của ngữ pháp thì tôi thấy như mình đã nắm được, nhân tháng bảy năm ấy có Hội nghị Văn hóa toàn quốc ở Đông Lĩnh, tôi có bài thuyết trình "Một phương pháp dạy văn pháp tiếng ta".Có lẽ cũng vì cái thuyết trình ấy, sau đó không lâu, Hội Văn hóa Việt Nam thành lập, tôi được cử vào làm việc trong Ban Ngôn ngữ văn tự của Hội. Muốn cho công việc của mình sớm có thành quả cụ thể, từ đó qua đầu mùa xuân 1949, tôi viết ba bài nghiên cứu được in ly-tô phát hành, tức là "Phân tích vần Quốc ngữ", "Một vài nhận xét trong tiếng ta theo chữ Nôm", và "Tiếng đệm" đặt ở đầu sách này. Bấy giờ tôi lại muốn trở lại viết cuốn ngữ pháp, nhưng vẫn lúng túng không viết được, không làm sao xử lý được những vấn đề mình đã cho là rắc rối. Tôi bèn tỉnh ngộ, thấy ra cái chỗ tại làm sao mà mình bị bí ấy. Một thứ tiếng mới thành lập như tiếng ta, mà muốn viết một sách ngữ pháp cho đâu ra đó, làm một việc tổng hợp, thì rất khó. Bí là tại đó. Phải làm việc phân tích trước, phân tích tỉ mỉ kẽ còi rồi, bấy giờ làm việc tổng hợp thì có lẽ dễ hơn.en_US
dc.format.extent212 tr.en_US
dc.format.mimetypeapplication/pdf
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐà Nẵngen_US
dc.subjectNghiên cứu; Tiếng Việt; Ngôn ngữen_US
dc.titleViệt Ngữ Nghiên Cứuen_US
dc.typeBooken_US
dc.size3KBen_US
dc.department400 - Ngôn ngữen_US


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record