Now showing items 225-244 of 272

    • Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo. Nghệ Thuật Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2011)
      Nghệ thuật Phật giáo khởi nguồn từ thời vương triều Khổng Tước vua A Dục ở Ấn Độ với nội dung hàm chứa vô cùng phong phú, bao gồm hầu hết mọi tác phẩm biểu hiện tín ngưỡng tôn giáo đời sống Phật giáo. Mọi bộ môn kiến trúc, ...
    • Tư Liệu Văn Hiến Thăng Long Hà Nội: Tuyển Tập Thần Tích 

      Nguyễn, Tá Nhí; Nguyễn, Văn Thịnh (Hà Nội, 2010)
      Bộ sách chuyên khảo và tuyển dịch về mảng tư liệu Hán Nôm viết về lịch sử văn hóa của các di tích ở Thăng Long - Hà Nội. Khảo cứu giới thiệu một số bản Thần phả thánh tích ở Hà Nội sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều tư liệu để ...
    • Tướng Mệnh Khảo Luận 

      Vũ, Tài Lục (knxb, 2010)
      Thế gian việc như ý thì ít, việc bất như ý lại nhiều, người đắc chí chẳng có bao nhiêu, mà người bất đắc chí thì hằng hà sa số. Ngày xưa như thế, ngày nay cũng vậy. Bất luận là phương Đông hay phương Tây. Tại sao? Đó là ...
    • Từ Bi Thủy Sám Pháp 

      Thích Huyền Dung (Tôn giáo, 2007)
      Thuở xưa, về triều Vua Đường Ý Tôn có một vị quốc sư hiệu là Ngộ Đạt, tên là Tri Huyền. Lúc chưa hiển đạt, Ngài thường gặp gỡ một nhà sư ở đất Kinh sư trong một ngôi chùa nọ. Nhà sư ấy mắc bệnh cùi (ca-ma-la) ai cũng gớm, ...
    • Tứ Khố Toàn Thư - Ngọc Chiếu Định Chân Kinh 

      Quách, Phác (Thời đại, 2011)
      "Ngọc Chiếu Định Chân Kinh" là tác phẩm về thuyết tứ trụ mệnh sớm nhất của Trung Quốc hiện nay, tương truyền được viết bởi phương sỹ Quách Phác thời Tấn, người được mệnh danh là "Thủy Tiên Bá". Nội dung cuốn sách là phương ...
    • Tứ Thư 

      Khổng Tử (Quân đội nhân dân, 2007)
      Tứ Thư và Ngũ Kinh hợp lại làm 9 bộ sách chủ yếu của Nho giáo. Các sách này còn là những tác phẩm văn chương cổ điển của Trung Quốc. Bộ Tứ Thư là một bộ sách, tuy là của Trung Quốc, nhưng các cụ ta xưa đã dùng để dạy học. ...
    • Tứ Thư 

      Khổng Tử (Quân đội nhân dân, 2003)
      Tứ Thư và Ngũ Kinh hợp lại làm 9 bộ sách chủ yếu của Nho giáo. Các sách này còn là những tác phẩm văn chương cổ điển của Trung Quốc. Bộ Tứ Thư là một bộ sách, tuy là của Trung Quốc, nhưng các cụ ta xưa đã dùng để dạy học. ...
    • Tử Vi Đẩu Số – Quyển Thượng Mệnh Lý 

      Nguyễn, Mạnh Linh (Văn hóa thông tin, 2011)
      Ông Nguyễn Mạnh Bảo, một nhà Kiến trúc sư, nghiên cứu về số Tử vi, đoán sự cát hung, không sai một mấy. Vì vậy mà nhiều người khen Ông, cho Ông là kỳ tài. Về phần Ông thì Ông lại bảo rằng: Khoa lý số vốn chẳng có chi là ...
    • Tự đoán định tương lai 

      Morningstar, Sally (Văn hóa Sài Gòn, 2011)
      Một cuốn sách thiết thực nhằm giải thích các khoa học huyền bí về việc dự đoán tương lai theo một cách dễ hiểu. Tất cả đều được minh họa bằng những bức ảnh hướng dẫn sinh động. Kết hợp trí tuệ cổ xưa với phương pháp và cái ...
    • Tự đoán định tương lai 

      Morningstar, Sally (Văn hóa Sài Gòn, 2008)
      Một cuốn sách thiết thực nhằm giải thích các khoa học huyền bí về việc dự đoán tương lai theo một cách dễ hiểu. Tất cả đều được minh họa bằng những bức ảnh hướng dẫn sinh động. Kết hợp trí tuệ cổ xưa với phương pháp và cái ...
    • Tục Cưới Hỏi Ma Chay Của Người Việt Nam – Thọ Mai Gia Lễ 

      Nguyễn, Văn Toàn (Lao động, 2008)
      Cuốn sách nhỏ này là nghi thức trong phong tục cổ truyền Thọ Mai Gia Lễ (tức tục tang lễ, ma chay của người Việt Nam), dẫn giải rõ ràng về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những điểm xung hợp liên quan đến kẻ sống và người ...
    • Tục Thờ Đức Mẫu Liễu và Đức Thánh Trần 

      Vũ, Ngọc Khánh (Văn hóa thông tin, 2009)
      Câu ca "Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ Mẹ” từ lâu đã ăn sâu trong tâm thức người Việt. Cơ sở đầu tiên dẫn đến sự hội nhập, đan cài này là về loại hình cả hai đều là sự kết hợp giữa tín ngưỡng bản địa (thờ tổ tiên, người ...
    • Văn Hóa Dòng Họ 

      Văn Hạnh (Thời đại, 2011)
      Văn hóa dòng họ giới thiệu các vấn đề cơ bản của văn hóa dòng họ như nét đẹp trong văn hóa làng, những bước phát triển biến đổi của các họ ở Việt Nam, phong tục trong các dòng họ ở Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu ...
    • Văn Hóa – Lối Sống Của Người Theo Hồi Giáo 

      Nguyễn, Mạnh Cường (Văn hóa thông tin, 2010)
      Đạo hồi-lịch sử hình thành (kinh cô ran). lối sống đạo của người theo hồi giáo. người chăm việt nam với đạo hồi. sắc màu văn hóa hồi giáo. hồi giáo trong xã hội hiện đại.
    • Văn Hóa, Tôn Giáo, Tín Ngưỡng Việt Nam Dưới Nhãn Quan Học Giả L. Cadière 

      Cadière, L. (Thuận Hóa, 2009)
      Có thể nói Cadière là một trong những người đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu Việt Nam đầu thế kỷ này. Cuộc đời và sự nghiệp của Cadière đáng cho tất cả những ai quan tâm đến môn Việt Nam học, dù là người Việt hay người ...
    • Vạn Sự Bất Cầu Nhân 

      Lý, Thuần Phong (Hà Nội, 2008)
      Cách xem ngày tốt, xấu. Tìm điều lành, tránh điều dữ. So tuổi nam nữ.
    • Vạn Sự Bất Cầu Nhân Qua Âm Dương Lịch Phương Đông 

      Trần, Đình Tuấn (Thanh Hóa, 2010)
      Sống trong điều kiện khí hậu và thời tiết vùng nhiệt đới khắc nghiệt nóng ẩm, mưa nắng thất thường, cư dân nông nghiệp Việt Nam xưa và nay phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Do vậy, ngay từ xa xưa, cổ nhân khi tiến hành ...
    • Vô Môn Quan – Đệ Nhất Kỳ Thư Của Thiền Tông Đông Độ 

      Thiền Sư Vô Môn (Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007)
      Phật dạy lấy tâm làm gốc, không - cửa làm cửa pháp. Đã không cửa, làm sao qua? Há chẳng nghe:" Theo cửa mà vào thì không phải là đồ quý báu. Do duyên mà có, rồi thuỷ chung cũng có thành có bại ". Nói như vậy thiệt chẳng ...
    • Vô tận trong lòng bàn tay 

      Ricard, Matthieu; Trịnh, Xuân Thuận (Fayard Nil, 2000)
      Nguồn: Bạn đọc sưu tầm. Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo ...
    • Xem Quẻ Chân Gà 

      Bảo Trai Đường (Thành phố Hồ Chí Minh, 2008)
      Xem bói bằng chân gà. Bói quẻ bằng chân gà