Browsing 200 - Tôn giáo by Title
Now showing items 237-256 of 272
-
Văn Hóa Dòng Họ
(Thời đại, 2011)Văn hóa dòng họ giới thiệu các vấn đề cơ bản của văn hóa dòng họ như nét đẹp trong văn hóa làng, những bước phát triển biến đổi của các họ ở Việt Nam, phong tục trong các dòng họ ở Việt Nam. Mời bạn đọc tham khảo tài liệu ... -
Văn Hóa – Lối Sống Của Người Theo Hồi Giáo
(Văn hóa thông tin, 2010)Đạo hồi-lịch sử hình thành (kinh cô ran). lối sống đạo của người theo hồi giáo. người chăm việt nam với đạo hồi. sắc màu văn hóa hồi giáo. hồi giáo trong xã hội hiện đại. -
Văn Hóa, Tôn Giáo, Tín Ngưỡng Việt Nam Dưới Nhãn Quan Học Giả L. Cadière
(Thuận Hóa, 2009)Có thể nói Cadière là một trong những người đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu Việt Nam đầu thế kỷ này. Cuộc đời và sự nghiệp của Cadière đáng cho tất cả những ai quan tâm đến môn Việt Nam học, dù là người Việt hay người ... -
Vạn Sự Bất Cầu Nhân
(Hà Nội, 2008)Cách xem ngày tốt, xấu. Tìm điều lành, tránh điều dữ. So tuổi nam nữ. -
Vạn Sự Bất Cầu Nhân Qua Âm Dương Lịch Phương Đông
(Thanh Hóa, 2010)Sống trong điều kiện khí hậu và thời tiết vùng nhiệt đới khắc nghiệt nóng ẩm, mưa nắng thất thường, cư dân nông nghiệp Việt Nam xưa và nay phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Do vậy, ngay từ xa xưa, cổ nhân khi tiến hành ... -
Vô Môn Quan – Đệ Nhất Kỳ Thư Của Thiền Tông Đông Độ
(Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2007)Phật dạy lấy tâm làm gốc, không - cửa làm cửa pháp. Đã không cửa, làm sao qua? Há chẳng nghe:" Theo cửa mà vào thì không phải là đồ quý báu. Do duyên mà có, rồi thuỷ chung cũng có thành có bại ". Nói như vậy thiệt chẳng ... -
Vô tận trong lòng bàn tay
(Fayard Nil, 2000)Nguồn: Bạn đọc sưu tầm. Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo ... -
-
Zorba Phật
(Thời đại, 2010)Tôi đang nói cho người của tôi sống cuộc đời một mình. Không cần thiết phải trì hoãn. Hãy tự nhiên. Tôi muốn Phật, Phật Gautam và Zorba Hy Lạp gần với nhau hơn – trở thành một. Sannyasin (người đang trên đường tìm kiếm ... -
Đại Phương Quảng Viên Giác Kinh Lược Giải
(Tôn giáo, 2005)Phần chứng tín. Phần chánh thuyết: Văn Thù, Phổ Hiền, Phổ Nhãn, Kim Cang Tạng, Di Lặc, Thanh Tịnh Tuệ, Oai Đức Tự Tại, Biện Âm, Chịnh tư Nghiệp Chướng, Phổ giác, Viên giác. Phần lưu thông: Thiện Thủ. -
Đại Tạng Kinh Việt Nam - Kinh Trung A - Hàm. Tập 1
(Tôn giáo, 2007)Kinh Trung A Hàm. Phẩm thất pháp: kinh thiện pháp, trú độ thọ, thành dụ, thủ dụ, mộc tích dụ, thiện nhân vãng, thế gian phước, thất nhật, thất xa và kinh lậu tậu. Phẩm nghiệp tương ưng: kinh ví dụ hạt muối, hòa phá, độ, ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam - Kinh Trung A - Hàm. Tập 2
(Tôn giáo, 2007)Kinh Trung A Hàm. Phẩm vương tương ưng phần cuối: kinh ô điểu dụ, thuyết bổn, đại thiện nại lâm, đại thiên kiến vương, tam thập dụ, chuyển luân vương, bệ tử. Phẩm trường thọ vương: kinh trường thọ vương bổn khởi, thiên, ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam - Kinh Trung A Hàm. Tập III
(Tôn giáo, 2007)Kinh Trung A Hàm. Phẩm đại: kinh nhu nhuyến, long tượng, thuyết xứ, thuyết vô thường, thỉnh thỉnh, chiêm ba, sa môn nhị thập ức, bát nạn, bần cùng, hàn dục, phước điển, ưu bà tắc, oán gia, giáo đàm di, hàng ma, lại tra hòa ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam - Kinh Trường Bộ. Tập 1
(Tôn giáo, 2007)Trường bộ kinh là bộ đầu tiên của năm Bộ kinh trong Kinh tạng văn hệ Pali. Trường bộ kinh văn hệ Pali của Thượng toạ bộ bao gồm 34 bài kinh. Trường bộ kinh của Đại thừa được viết bằng văn hệ Sanskrit (Phạn ngữ), được dịch ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam - Kinh Trường Bộ. Tập II
(Tôn giáo, 2007)Kinh đại thiện kiến vương. kinh xà ni sa. kinh đại điển tôn. kinh đại hội. kinh đế thích sở vấn. kinh đại niệm xứ. kinh tệ túc. kinh ba lê. kinh ưu đàm bà la sư tử hống. kinh chuyển luân thánh vương sư tử hống. kinh khởi ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam – Kinh Trường A Hàm. Tập 2
(Tôn giáo, 2007)Các thập kỷ qua đã hình thành nhiều bản dịch Việt văn về Kinh, Luật, Luận thuộc Nam tạng và Bắc tạng. Đây là các công trình cá nhân và là công trình của vài trường Cao đẳng Phật học. Mãi đến năm I990 ngót mười năm sau ngày ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam – Kinh Trường A Hàm. Tập I
(Tôn giáo, 2007)Kinh đại bổn duyên. kinh du hành. kinh điển tôn. kinh xà ni sa. kinh tiểu duyên. kinh chuyển luân thánh vương tu hành. kinh tệ túc. kinh tán đà na. kinh chúng tập. kinh thập thượng. kinh tăng nhất. kinh tam tụ. kinh đại ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam. Kinh Tăng Nhất A -Hàm. Tập 2
(Tôn giáo, 2007)Phẩm tứ đế. phẩm thanh văn. phẩm khổ lạc. phẩm tu đà. phẩm tăng thượng. phẩm thiền tụ. phẩm ngũ vương. phẩm đẳng kiến. phẩm tà tu. phẩm thính pháp. phẩm lục trọng. phẩm lực. phẩm đẳng pháp. -
Đại Tạng Kinh Việt Nam. Kinh Trung A Hàm. Tập IV
(Tôn giáo, 2007)Kinh Trung A Hàm. Phẩm tâm: kinh tâm, phù di, thọ pháp, hành thiền, thuyết, lạp sư, ngũ tri vật chủ, cù đàm di, đa giới, . Phẩm song: kinh mã ấp, ngưu giác sa la lâm, cầu giải thoát, thuyết trí, a di na, thánh đạo, tiểu ... -
Đại Tạng Kinh Việt Nam. Tăng Nhất A Hàm. Tập 1
(Tôn giáo, 2007)Phẩm tự. Phẩm thập niệm. Phẩm Quảng Diễn. Phẩm bất đãi. Phẩm nhập đạo. Phẩm lợi dưỡng. Phẩm ngũ giới. Phẩm hữu vô. Phẩm hóa diệt. Phẩm hộ tâm. Phẩm một đứa con. Phẩm tỳ kheo ni. Phẩm A Tu La. Phẩm ưu bà tắc. ...