Now showing items 125-144 of 272

    • Nam Bộ Dân Tộc Và Tôn Giáo 

      Viện Khoa Học Xã Hội Vùng Nam Bộ (Khoa học xã hội, 2007)
      Quyển sách bàn về Dân tộc học - Tôn giáo như là một ngành khoa học chuyên biệt của dân tộc học nghiên cứu tín ngưỡng và tôn giáo theo 3 định hướng kinh điển: nghiên cứu xem tín ngưỡng và tôn giáo như một nhu cầu văn hoá ...
    • Nghệ Thuật Tạo Hạnh Phúc 

      Lama, Dalai; Cutler, Howard C. (knxb, 2009)
      Cuốn sách nầy không thể có được nếu không có sự cố gắng và hảo tâm của nhiều người. Trước nhất, tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn chân thành của tôi đến Đức Tenzin Gyatso, Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn, với lòng tri ân sâu xa ...
    • Nghi Lễ Dân Gian - Nghi Lễ Cúng Gia Tiên 

      Minh Đường (Thời đại, 2011)
      Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, phong tục thờ cúng tổ tiên hay còn gọi được gọi khái quát là Đạo Ông Bà là tục lệ thờ cúng những người đã chết, đặc biệt là tổ tiên, của nhiều dân tộc Châu Á và đặc biệt phát triển trong văn ...
    • Nghi lễ dân gian - Nhập trạch, khai trương 

      Minh Đường (Thời đại, 2011)
      Sách giới thiệu một số kinh nghiệm trong dân gian về các nghi lễ nhập trạch, khai trương khi về nhà mới hoặc nơi kinh doanh mới. Từ xa xưa đến nay, khi dọn vào một ngôi nhà mới, thì người Việt đều làm lễ nhập trạch - đây ...
    • Nghi Lễ Dân Gian – Nghi Lễ Hôn Nhân 

      Minh Đường (Thời đại, 2011)
      Việc dựng vợ gả chồng từ xưa đến nay vẫn luôn được coi là một sự kiện trọng đại của đời người. Hôn nhân đặt nền móng cho gia đình và sự kế thừa gia thống. Bởi vậy, nghi thức hôn nhân chính là một trong những nghi thức được ...
    • Nghi Lễ Dân Gian: Nghi lễ Thờ Cúng 

      Minh Đường (Thời đại, 2011)
      Mỗi dân tộc đều sở hữu một nền văn hóa với những bản sắc độc đáo riêng. Một trong những yếu tố cơ bản để cấu thành nên bản sắc của một nền văn hóa chính là phong tục tập quán, mà trong đó, nghi lễ dân gian là một thành tố ...
    • Nghi Lễ Mộ Phần Người Việt 

      Trương, Thìn (Thời đại, 2010)
      Cuốn Nghi Lễ Mộ Phần Người Việt giới thiệu cùng bạn đọc những nghi lễ về tang lễ từ lúc qua đời đến khi cải táng để có một phần mộ bình an. Vì người Việt khi sống rất coi trọng nơi ở của mình nên khi về với cõi âm những ...
    • Nghi Lễ Thờ Cúng Truyền Thống Của Người Việt (Tại nhà, chùa, đình, đền, miếu, phủ) 

      Hồ, Đức Thọ (Văn hóa thông tin, 2007)
      Ở nước ta, tập tục thờ cúng là một việc làm văn hoá đã có từ ngàn xưa tới nay. Tập tục thờ cúng biểu hiện sự mong ước một cuộc sống tốt đẹp, sự tưởng nhớ những bậc tiên liệt có công với nước, với làng, sự nhớ ơn tới đấng ...
    • Nghi Lễ Vòng Đời Người 

      Lê, Trung Vũ (Hà Nội, 2008)
      Nghi lễ với cuộc sống phôi thai. Hôn lễ. Tang lễ. Lễ lên lão. Lễ tiết trong năm: nguyên đán, thanh minh, phật đản, thất tịch, tết trung thu, trùng cửu, trùng thập. Văn khấn tạ mộ, rằm, cầu hôn, tơ hồng, cúng sao, cúng giao ...
    • Nghi Thức Chư Kinh Nhật Tụng 

      Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, 2007)
      Nghi thức tụng niệm khóa sáng. Khóa trưa. Khóa lễ kinh Phổ Môn, Dược Sư. Nghi thức sám hối, tụng kinh Pháp Hoa, thỉnh chuông, sám hối, văn thí thực, văn phón sinh, hồi hướng, các bài thần chú, đảo bệnh, cầu siêu, kinh Vu Lan.
    • Nghi Thức Lâm Chung 

      Thích Giải An (Tôn giáo, 2008)
      Phật dạy: "Ta vì đại sư nhân duyên mà xuất hiện ở thế gian. Đại sự ấy là hướng dẫn chúng sanh trở về nơi bản giác bổn hữu. Nhưng tâm chúng sinh nào phải một, mà có vô vàn sự khác nhau, do đó pháp môn tu học cũng là vô lượng ...
    • Nghi Thức Tang Lễ Và Văn Khấn Truyền Thống 

      Trương, Thìn (Văn hóa thông tin, 2007)
      Các nghi thức tang lễ truyền thống: viết di chúc; đáp ứng nguyện vọng của người sắp qua đời; chọn đất làm huyệt mộ; khâm liệm; nhập quan; lễ phát tang;lập ban lễ tang; quàn linh cữu; đặt bàn thờ; nhạc tang, tang phục; phúng ...
    • Nghiên Cứu Thiền Và Hoa Nghiêm Tông 

      Thanh Lương Thích Thiện Sáng (Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009)
      Các tông phái thiền sơ kỳ ở Tây tạng. Lối tiếp cận đốn và tiệm của thiền sư Ma Ha Diễn. Ngưu đầu tông của phật giáo thiền tông. Nhân thiên giáo. Lý thông huyền và các chiều kích hành trì thực tiễn của Hoa Nghiêm.
    • Ngũ Quan Học Nhận Biết Tính Cách Con Người 

      Thiệu, Vĩ Hoa (Thời đại, 2010)
      Ngũ quan học nhận biết tính cách con người của các tác giả nổi tiếng TQ Thiệu Vĩ Hoa sẽ cùng bạn phân tích từng nét cụ thể trong ngũ quan của mỗi người để nhận biết được mình về vận mệnh, sự nghiệp, cuộc đời. Đồng thời, ...
    • Người Nam Bộ Và Tôn Giáo Bản Địa 

      Phạm, Bích Hợp (Tôn giáo, 2009)
      Nói về lịch sử của tôn giáo và những thê loại tôn giáo đã và đang hiện hành ở miền Nam cuả nước ta và những ảnh hưởng của tôn giáo tới đời sống và văn hoá của người miền Nam.
    • Nhà thờ công Giáo Việt Nam 

      Nguyễn, Hồng Dương (Khoa học xã hội, 2011)
      Cuốn sách nhỏ này bước đầu sẽ giới thiệu với bạn đọc Đại cương về nhà thờ công giáo Việt Nam. Cuốn sách không nhằm giới thiệu toàn bộ hoặc những cơ sở Công giáo tiêu biểu vì những điều kiện khác nhau chưa cho phép. Vì vậy, ...
    • Nhà Thờ Công Giáo Việt Nam 

      Nguyễn, Hồng Dương (Khoa học xã hội, 2007)
      Quan niệm của giáo hội công giáo về nơi thừa tự. Quá trình hình thành nhà thờ công giáo Việt Nam. Cấu trúc, vai trò, chức năng của nhà thờ công giáo. Các nhà thờ công giáo tiêu biểu ở Việt Nam. Tranh tượng, nghi trượng và ...
    • Nhâm Cầm Độn Toán - Phép Độn Toán Của Cụ Trạng Trình 

      Khải, Huyền Tử (Hà Nội, 2008)
      Bắt nguồn từ những nhận xét tích cực của quí vị với 2 ứng dụng Quan Thánh Linh Xăm và Bói Kinh Dịch, chúng tôi mạnh dạn xây dựng tiếp ứng dụng Bói Dịch – Nhâm Cầm Độn Toán và hi vọng sẽ nhận được những đóng góp từ quí vị ...
    • Nhập Môn Kinh Thánh 

      Hayes, John H. (Tôn giáo, 2009)
      Giới thiệu khái quát về nghiên cứu kinh thánh. Sinh hoạt và văn học của Israel thời cổ đại. Sinh hoạt vầ văn học của Do Thái giáo thời kỳ sau lưu đày. Sinh hoạt văn học của cơ đốc giáo ban đầu.
    • Nho Gia Với Trung Quốc Ngày Nay 

      Vi, Chính Thông (Chính trị Quốc gia, 2011)
      Trung Quốc truyền thống có quá trình lịch sử lâu dài, do yêu cầu của vấn đề nghiên cứu, các học giả cần phải phân kỳ, nhưng bài viết này không cần nói tới yêu cầu phân kỳ đó.Để giúp bạn đọc Việt Nam có thêm tài liệu tìm ...