Show simple item record

dc.contributor.authorTrương, Thế Hoàngen_US
dc.date.accessioned2013-09-18T07:13:26Z
dc.date.available2013-09-18T07:13:26Z
dc.date.issued2013en_US
dc.identifier.other369en_US
dc.identifier.urihttps://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/16982
dc.description.abstractĐã có nhiều phương pháp được áp dụng nhằm tách các ion kim loại nặng ra khỏi môi trường nước như: phương pháp hóa lý (phương pháp hấp phụ, phương pháp trao đổi ion,…), phương pháp sinh học, phương pháp hóa học,….Một trong những phương pháp đang được quan tâm hiện nay là tận dụng các phế phẩm nông nghiệp, công nghiệp để chế tạo vật liệu hấp phụ các ion kim loại. Phương pháp hấp phụ được áp dụng rộng rãi và đã mang lại hiệu quả cao. Ưu điểm của phương pháp này là đi từ nguyên liệu rẻ tiền, qui trình đơn giản và không đưa thêm vào môi trường những tác nhân độc hại. Hiện nay, có rất nhiều chất hấp phụ rẻ tiền, dễ kiếm (như: bã mía, vỏ lạc, lõi ngô, xơ dừa, vỏ trấu, rơm…) được sử dụng để hấp phụ các ion kim loại nặng trong môi trường nước. Rơm rạ (phụ phẩm của ngành nông nghiệp) được đánh giá là tiềm năng để chế tạo vật liệu hấp phụ xử lý ô nhiễm môi trường.en_US
dc.format.extent64 tr.en_US
dc.format.mimetypeapplication/pdf
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Dân lập Hải Phòngen_US
dc.subjectMôi trườngen_US
dc.subjectKhả năng hấp phụen_US
dc.subjectHấp phụ sắten_US
dc.subjectVật liệu hấp phụen_US
dc.subjectRơmen_US
dc.titleTìm hiểu khả năng hấp phụ sắt của vật liệu hấp phụ chế tạo từ rơmen_US
dc.typeThesisen_US
dc.size1.089 KBen_US
dc.departmentKhoa Môi trườngen_US
dc.description.degreeKhóa luậnen_US


Files in this item

Thumbnail

This item appears in the following Collection(s)

Show simple item record