Now showing items 201-220 of 272

    • Đức Trinh Nữ Maria 

      Nguyễn, Thành Thống (Tôn giáo, 2009)
      Cuốn sách này gồm những nội dung chính sau: Phần 1: Những vấn đề và phần 2: Đức Maria trong mầu nhiệm giao ước.
    • Nghiên Cứu Thiền Và Hoa Nghiêm Tông 

      Thanh Lương Thích Thiện Sáng (Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2009)
      Các tông phái thiền sơ kỳ ở Tây tạng. Lối tiếp cận đốn và tiệm của thiền sư Ma Ha Diễn. Ngưu đầu tông của phật giáo thiền tông. Nhân thiên giáo. Lý thông huyền và các chiều kích hành trì thực tiễn của Hoa Nghiêm.
    • Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Mật Tông Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Nhìn từ quan điểm xã hội học tôn giáo,sự xuất hiện của Mật tông có thể nói đã biểu hiện đầy đủ tín ngưỡng tôn giáo của dân tộc Ấn Độ. Hình thái của Phật giáo thời kỳ đầu, tuy lý tính hóa, triết học hóa, luân lý hóa, biểu ...
    • Toàn Tập Giải Thích Phép Thần Thông Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Thần thông siêu nhiên là một trong Lục thông phật giáo, thường được hiểu luyện phép biến hoá màu nhiệm. Đây được xem là kết quả của tu thiền định, nhưng vẫn được Phật coi trọng để chuyển hoá chúng sinh. Đầu kỷ nguyên, khi ...
    • Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo – Thiền Tông Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Thiền tông là phương thức tu tập có nguồn gốc sâu xa từ Ấn Độ cổ đại. Đặc biệt trong Phật giáo, thiền có vai trò hết sức quan trọng. Sau khi truyền vào Trung Quốc, đến thời Tùy Đường, các tông phái Phật giáo lần lượt được ...
    • Toàn Tập Giải Thích Hình Tượng Hoa Sen Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Ý nghĩa tượng trưng nữa của hoa sen trong Phật giáo rất sâu rộng. Phật Đà vốn vẫn được gọi là “hoa sen trong loài người” (nhân liên hoa), Phật Đà không bị nhiễm bởi phiền não lo buồn thế gian và mềm mại như hoa sen không ...
    • Toàn Tập Giải Thích Các Thủ Ấn Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Trong nghệ thuật tạo tượng của đức Phật và Bồ Tát, ngoại trừ tượng toàn thân ra, hấp dẫn nhất chắc chắn là những thế “bắt ấn” bằng bàn tay với nhiều kiểu dạng biến hoá. Những thế “bắt ấn” tay (gọi tắt là “thủ ấn”) có mối ...
    • Thiền Luận - Quyển Hạ 

      Suzuki, D. T. (Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006)
      Từ thiền đến hoa nghiêm. Gandaviuha, lý tưởng Bồ tát và Phật. Trụ sứ của Bồ Tát. Gandaviuha nói về mong cầu giác ngộ. Ý nghĩa của tâm kinh bát nhã trong phật giáo thiền tông. Triết học và tôn giáo trong bát nhã bà la mật ...
    • Tục Thờ Đức Mẫu Liễu và Đức Thánh Trần 

      Vũ, Ngọc Khánh (Văn hóa thông tin, 2009)
      Câu ca "Tháng Tám giỗ Cha, Tháng Ba giỗ Mẹ” từ lâu đã ăn sâu trong tâm thức người Việt. Cơ sở đầu tiên dẫn đến sự hội nhập, đan cài này là về loại hình cả hai đều là sự kết hợp giữa tín ngưỡng bản địa (thờ tổ tiên, người ...
    • Phân Tâm Học Nhập Môn 

      Freud, Sigmund (knxb, 2009)
      Những hành vi sai lạc. Giấc mơ. Thuyết tổng quát về chứng bệnh thần kinh.
    • Nhập Môn Kinh Thánh 

      Hayes, John H. (Tôn giáo, 2009)
      Giới thiệu khái quát về nghiên cứu kinh thánh. Sinh hoạt và văn học của Israel thời cổ đại. Sinh hoạt vầ văn học của Do Thái giáo thời kỳ sau lưu đày. Sinh hoạt văn học của cơ đốc giáo ban đầu.
    • Tủ sách bách khoa Phật giáo - Nghệ thuật Phật giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Nghệ thuật Phật giáo khởi nguồn từ thời vương triều Khổng Tước vua A Dục ở Ấn Độ với nội dung hàm chứa vô cùng phong phú, bao gồm hầu hết mọi tác phẩm biểu hiện tín ngưỡng tôn giáo đời sống Phật giáo. Mọi bộ môn kiến trúc, ...
    • Tủ Sách Bách Khoa Phật Giáo. Lịch Sử Phật Giáo 

      Nguyễn, Tuệ Chân (Tôn giáo, 2009)
      Sau khi truyền vào Trung Quốc, cơ bản Phật giáo đã tiêu vong ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ 13. Tuy suy tàn ở Ấn Độ, nhưng Phật giáo lại phát triển trên phạm vi toàn thế giới. Đây là cuốn sách cung cấp kiến thức tương đối ...
    • Thiền Luận - Quyển Trung 

      Suzuki, D. T. (Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006)
      Tụ tập công án: một phương tiện chứng ngộ. Mật truyền của Bồ Đề Đạt Ma hay nội dung của kinh nghiệm thiền. Hai khóa bản thiên. Tính kham nhẫn trong đời sống đạo phật.
    • Tìm Biết Ý Chúa Cho Ðời Sống Bạn 

      Jensen, Philip; Payne, Tony (Tôn giáo, 2009)
      Cách thức thường thấy xưa nay cho vấn đề này là phân biệt giữa ý muốn tổng quát và ý muốn đặc biệt của Đức Chúa Trời. Người ta cho rằng Đức Chúa Trời có một ý muốn tổng quát cho cả nhân loại và ý muốn đó được mặc khải trong ...
    • Lên Chùa Lễ Phật 

      Trương, Thìn (Hà Nội, 2009)
      Lịch sử đạo phật. Thiền tông. Mật tông. Tịnh độ tông. Kiến trúc chùa Việt Nam. Bài trí các tượng phật trong chùa. Những ngày lễ chính của phật giáo. Lên chùa lễ vật thường sắm thế nào? Văn khấn lễ phật: văn khấn trước chánh ...
    • Tìm Hiểu Đức Tin Công Giáo 

      Mark, Link S.J (knxb, 2009)
      Tập giáo lý ngắn gọn này, gồm những chương tách rời nhau, chính là do kinh nghiệm từ Nghi thức ấy mà thành hình.Các bài được chủ ý trình bày ngắn gọn, bởi chương trình giáo lý dự tòng là dành cho những người xuất thân từ ...
    • The Voice Of Silence= Tiếng Nói Vô Thinh 

      Blavatsky, H. P. (knxb, 2009)
      Một điều mà ai cũng biết là ở Ấn Độ, những phương pháp để phát triển tâm linh của các vị Guru (đạo sư hay Sư Phụ) đều khác nhau, chẳng những vì lẽ các Ngài khác học phái – tất cả có sáu học phái mà cũng vì lẽ mỗi Guru có ...
    • Những Quyền Năng Thiêng Liêng Và Phi Thường Của Con Người 

      Hodson, Geoffrey (knxb, 2009)
      Thông Thiên Học dạy là con người vốn có hai thứ quyền năng siêu nhiên. Hai thứ quyền năng đó là: 1. Những quyền năng chủ động; 2. Những quyền năng thụ động.
    • Sống đạo trưởng thành 

      Joseph, Nguyễn Văn Thư (knxb, 2002)
      Làn sóng văn minh vật chất đang lan tràn trên thế giới. Đặc biệt kỹ thuật tân tiến đang cung cấp đời sống tiện nghi khiến “tinh thần hưởng thụ” đang xâm chiếm tâm tư nhân loại khắp chốn.