Please use this identifier to cite or link to this item: https://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/9153
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhạm, Quỳnhen_US
dc.date.accessioned2013-01-15T11:58:09Z
dc.date.available2013-01-15T11:58:09Z
dc.date.issued2009en_US
dc.identifier.other83930en_US
dc.identifier.urihttps://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/9153-
dc.description.abstractBộ sách Thượng Chi văn tập gồm 5 tập, in ở giai đoạn 1943 - 1945 tại NXB Alexandre de Rhodes (hay Đắc Lộ Thư Xã, Hà Nội). Nội dung bộ sách được tổng hợp từ các bài viết của Phạm Quỳnh đã đăng trên tạp chí Nam Phong (ra đời năm 1917 và chấm dứt hoạt động năm 1934, hai năm cuối, do Nguyễn Tiến Lãng phụ trách), Phạm Quỳnh là người tự tay tuyển chọn và nhuận chính để cho ra đời bộ sách này, công việc được ông bắt tay làm từ năm 1943. Các lựa chọn của Phạm Quỳnh rất phong phú, tập trung ở 3 chủ đề lớn: học thuyết Á Đông, Âu Tây và văn hóa Việt, như: Nghĩa vụ là gì?, Văn quốc ngữ, nghĩa vụ làm báo, triết học là gì?, đẹp là gì?, chữ Nho với chữ quốc ngữ, đạo đức đã đến ngày từ chức chăng?, thế lực của đồng tiền, mỹ thuật Việt Nam, vấn đề tiến hóa các dân tộc, truyện Kiều, bàn về tiểu thuyết, bàn về diễn thuyết, Đông Á Tây Âu và văn minh có thể dung hòa được không?, Phật giáo lược khảo, Khổng giáo luận, văn minh luận, lăng tẩm Huế cùng văn hóa cũ nước Nam, một nhà văn tả thực: Guy de Maupassant, tiếng Việt nam có cần phải hợp nhất không?, Descartes, tổ triết học nước Pháp, thơ Baudelaire,… Qua đó bạn đọc có dịp chiêm ngưỡng chân dung Phạm Quỳnh tài hoa với các vai phê bình, dịch thuật, khảo cứu,… mà ở vai trò nào ông cũng rất thành công.en_US
dc.format.extent1125 tr.en_US
dc.format.mimetypeapplication/pdf-
dc.language.isovien_US
dc.publisherVăn Họcen_US
dc.subjectPhạm Quỳnh; Văn học Việt Nam; Văn họcen_US
dc.titleThượng Chi Văn Tậpen_US
dc.typeBooken_US
dc.size46MBen_US
dc.department800 - Văn họcen_US
Appears in Collections:800 - Văn học

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
83930.pdf
  Restricted Access
46.05 MBAdobe PDFThumbnail
View/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.