Please use this identifier to cite or link to this item: https://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/15038
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorNguyễn, Lân Bàngen_US
dc.date.accessioned2013-01-16T00:50:34Z
dc.date.available2013-01-16T00:50:34Z
dc.date.issued2011en_US
dc.identifier.other225677en_US
dc.identifier.urihttps://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/15038-
dc.description.abstractCồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng, cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá. trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá... tre, rồi tới thời đại đồ đồng, mới có chiêng đồng... Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên... âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên. Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu.. . hay trong một buổi nghe khan... đều phải có tiếng cồng. Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ.en_US
dc.format.extent51 tr.en_US
dc.format.mimetypeapplication/pdf-
dc.language.isovien_US
dc.publisherknxben_US
dc.subjectDi sản văn hóa; Cồng chiêng Tây Nguyên; Văn hóa Tây Nguyênen_US
dc.titleDi Sản Văn Hoá Cồng Chiêng Tây Nguyênen_US
dc.typeArticleen_US
dc.size14 KBen_US
dc.department900 - Lịch sử, địa lýen_US
Appears in Collections:900 - Lịch sử, địa lý

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
225677.pdf
  Restricted Access
746.26 kBAdobe PDFThumbnail
View/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.