Please use this identifier to cite or link to this item: https://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/14836
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorPhan, Thúc Trựcen_US
dc.date.accessioned2013-01-16T00:48:41Z
dc.date.available2013-01-16T00:48:41Z
dc.date.issued2010en_US
dc.identifier.other128263en_US
dc.identifier.urihttps://lib.hpu.edu.vn/handle/123456789/14836-
dc.description.abstractQuốc sử di biên tên đầy đủ là Đỉnh tập Quốc sử di biên, là một quyển sử tư nhân, viết theo lối Hán văn cổ, ghi chép và bổ sung những sự kiện mà quốc sử của triều đình còn bỏ sót hoặc đề cập chưa chính xác. Sách được Phan Thúc Trực viết vào thời nhà Nguyễn. Học giả Trần Kinh Hoà - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam và Hoa kiều của Đài Loan - cho rằng, sách này do Phan Thúc Trực viết trong thời gian phụng lệnh Tự Đức đi thu thập văn thư Bắc Kỳ năm 1851.Tác giả Nguyễn Quang Thắng, trong quyển Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam cho rằng, Quốc sử di biên được viết vào thời Thiệu Trị (1840 - 1847). Sách ghi chép các sự kiện xảy ra trong giai đoạn 1802 - 1847, trải qua các đời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị; đề cập đến nhiều phương diện như: chiếu dụ, pháp lệnh, kiến chế, ngoại giao, xã hội, tập tục.....Trong đó có nhiều chuyện nằm bên ngoài quốc sử triều đình là quyển Đại Nam thực lục , nên rất có giá trị nghiên cứu lịch sử. Hơn nữa, bản thân tác giả từng phục vụ trong nội các triều đình, từng giữ chức Thị giảng ở Viện Tập hiền, nên rất am hiểu về các sự việc trong nội bộ triều Nguyễn, do đó, càng làm tăng thêm mức độ tin cậy của quyển sách này.en_US
dc.format.extent464 tr.en_US
dc.format.mimetypeapplication/pdf-
dc.language.isovien_US
dc.publisherVăn hóa thông tinen_US
dc.subjectSử tư nhân; Hán văn cổ; Thời nhà Nguyễnen_US
dc.titleQuốc Sử Di Biênen_US
dc.typeBooken_US
dc.size18 KBen_US
dc.department900 - Lịch sử, địa lýen_US
Appears in Collections:900 - Lịch sử, địa lý

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
128263.pdf
  Restricted Access
14.4 MBAdobe PDFThumbnail
View/Open Request a copy


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.